Page 34 - Cuồi Đời Nhìn Lại Xuân Quý Mão - 2023
P. 34

Hán với cách viết và ý nghĩa khác nhau. Trước khi
             ông Lê Thọ Xuân liên lạc được với người con của
             Nguyễn Đình Chiểu là ông Nguyễn Đình Chiêm và

             cung cấp một bản thuộc loại đáng tin cậy cho bài thơ
             chữ  Hán  năm  1933  (bài  “Danh  nhơn  Nam  Kỳ,”
             Đồng Nai số 23 & 24, 15 Janvier – 2 Février 1933),

             chúng  ta  đã  thấy  có  bản  chữ  Hán  do  ông  Nguyễn
             Liên Phong đưa ra năm 1909 trong Nam Kỳ Phong
             Tục  Nhơn  Vật  Diễn  Ca  (cuốn  thứ  2,  trang  71),  và

             bản chữ Hán do ông Thái Hữu Võ đưa ra năm 1927
             trong  Phan  Thanh  Giảng  Truyện  (Sài  Gòn  :  Xưa
             Nay, trang 46-47). Nhưng ông Lê Thọ Xuân chỉ cho

             biết là hai bài thơ do ông Thái Hữu Võ cung cấp có
             nhiều chỗ sai, và nói ra những chỗ sai ấy bằng chữ
             quốc ngữ, chứ không cung cấp một bản viết đầy đủ
             và chính xác cho bài thơ chữ Hán. Những năm sau,

             bà  Mai  Huỳnh  Hoa,  cháu  ngoại  của  bà  Sương
             Nguyệt  Anh  (con  gái  của  Nguyễn  Đình  Chiểu)  và
             chồng bà là học giả Phan Văn Hùm, trong cuốn Nỗi

             Lòng Đồ Chiểu (bản in lần thứ hai, Sài Gòn : Tân
             Việt, 1957), cũng chỉ làm như thế: không cung cấp
             một bài thơ đầy đủ và chính xác ở dạng chữ Hán.

                   (Muốn biết hai bản chữ Hán với khá nhiều sai

             lầm của các ông Nguyễn Liên Phong và Thái Hữu



             24                                        Cuối Đời Nhìn Lại
   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39